Thứ Hai, 6 tháng 3, 2017

Đề thi học sinh giỏi môn Tin lớp 9, tỉnh Đồng Nai, năm 2014 - 2015

Mời các bạn tham khảo
Chấm thử


Hướng dẫn giảihttps://hsgtindongnai.blogspot.com/2017/03/huong-dan-giai-e-thi-hoc-sinh-gioi-lop_12.html
---





SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỒNG NAI
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
 NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: TIN HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi:  03/04/2015
(Đề thi này gồm 02 trang, có 04 bài)
Tổng quan đề thi
Bài
Tên
File nộp
File input
File output
Điểm
1
Lập bảng tính
BAI1.XLS


5
2
Định dạng văn bản
BAI2.DOC


3
3
Bốc sỏi
BOCSOI.PAS
BOCSOI.INP
BOCSOI.OUT
6
4
Bảng đối xứng
BANGDX.PAS
BANGDX.INP
BANGDX.OUT
6

Câu 1.             Lập bảng tính (5 điểm)

BẢNG ĐIỂM HỌC SINH
STT
Tên HS
Mã số
Toán
Văn
Sinh
Anh
Khối
ĐTB
Xếp loại
Lớp chuyên
Ghi chú
1
Anh
B01
7
8
9
7
[2]
[3]
[4]
[5]

2
Nam
B02
10
7
8
8





3
Cường
A03
9
8
8
5





4
Chí
A04
8
7
7
8





5
Phúc
C01
9
5
8
6





6
Cẩm
C06
10
7
8
9





7
Huyền
A07
6
5
7
5





8
Hồng
C08
9.5
8
7
7






BẢNG 1                                                                     BẢNG THỐNG KÊ
Mã khối
Khối
A
Khối A
B
Khối B
C
Khối C

Mã khối
Số HS Giỏi
Số HS Khá
A
?
?
B
?
?
C
?
?

- Mô tả: Kí tự đầu của Mã số cho biết Mã khối của học sinh
Yêu cầu:
1. Nhập đầy đủ nội dung, kẻ khung và đặt tên sheet là BANGDIEM, lưu tập tin với tên BAI1.XLS
2. Khối: Dựa vào Mã số và tra trong BẢNG 1
3. ĐTB: là điểm trung bình cộng của các môn. Biết rằng: Nếu là Khối A thì môn Toán có hệ số 2, nếu là Khối B thì môn Sinh có hệ số 2, nếu là Khối C thì môn Anh có hệ số 2
4. Xếp loại: Nếu ĐTB ≥8 và không có điểm môn nào dưới 7 thì xếp loại là “Giỏi”, Nếu ĐTB ≥6.5 và không có môn nào dưới 5 thì xếp loại “Khá”. Còn lại để trống.
5. Lớp chuyên: Chỉ xét những học sinh có ĐTB≥8. Nếu là khối A và môn Toán ≥ 9 thì ghi “Chuyên Toán”, nếu là khối B và môn Sinh ≥9 thì ghi “Chuyên Sinh”, nếu là khối C và môn Anh ≥9 thì ghi “Chuyên Anh”, còn lại thì để trống.
6. Sắp xếp lại bảng tính theo thứ tự tăng dần theo Mã số, nếu trùng thì sắp xếp giảm dần theo ĐTB
7. Rút trích thông tin các học sinh thuộc khối A hoặc B có ĐTB≥8 và chép sang sheet2 đặt tên là TUYEN.

Câu 2.             Định dạng văn bản (3 điểm)

Soạn thảo và định dạng văn bản sau theo mẫu, lưu tập tin với tên BAI2.DOC



VĂN MIẾU TRẤN BIÊN





L
ịch sử vùng đất Đồng Nai từ thế kỷ XVI là vùng đất hoang sơ. Đến năm 1698, chưởng cơ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược xứ Nam bộ lúc này kinh tế Đồng Nai phát triển khá trù phú, nên văn hóa học hiệu càng được chú trọng hơn.
V
ì thế 17 năm sau, tức năm Ất Mùi (1715), chúa Nguyễn Phúc Chu sai Trấn thủ Nguyễn Phan Long và Ký lục Phạm Khánh Đức xây dựng Văn miếu Trấn Biên tại thôn Tân Lại, tổng Phước Dinh, huyện Phước Chánh (nay thuộc phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa). Trước năm 1802, hằng năm, đích thân chúa Nguyễn Phúc Ánh đến Văn miếu Trấn Biên để hành lễ hai lần vào mùa xuân và mùa thu. Nhưng từ khi chúa Nguyễn lên ngôi ở Huế, thì quan tổng trấn thành Gia Định, thay mặt vua, cùng với trấn quan Biên Hòa và quan đốc học đến hành lễ...
Trích tại website vanmieutranbien.com.vn

Câu 3.             BOCSOI Bốc sỏi (6 điểm)

Input
Output
3
DDX
1
5
VVVVV
4
4
DVXD
0

Có n viên sỏi được xếp thành một hàng ngang, mỗi viên có thể mang màu đỏ, vàng hoặc xanh. Em hãy tìm số lượng tối thiểu các viên sỏi cần bốc ra khỏi hàng sao cho trong hàng sỏi còn lại, hai viên sỏi bất kì đứng cạnh nhau thì khác màu nhau.
Input
  • Dòng đầu tiên ghi số tự nhiên n là số lượng các viên sỏi (1 ≤ n ≤ 50)
  • Dòng thứ hai ghi n kí tự, kí tự thứ i là màu của viên sỏi thứ i: D – đỏ, V – vàng, X – xanh.
Output: ghi số lượng tối thiểu các viên sỏi cần bốc ra.

Câu 4.             BANGDX Bảng đối xứng (6 điểm)

Cho một bảng kích thước 5 × 5, gồm 24 ô ghi số 0 và một ô duy nhất ghi số 1. Các hàng được đánh số 1-5 từ trên xuống, các cột được đánh số 1-5 từ trái sang phải. Mỗi thao tác, bạn được phép áp dụng một trong hai biến đổi sau trên bảng:
Input
Output
0 0 0 0 0
0 0 0 0 1
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
3
1) Đổi chỗ hai hàng kề nhau.
2) Đổi chỗ hai cột kề nhau.
Một bảng gọi là đối xứng nếu số 1 duy nhất nằm ở chính giữa bảng, tức là nằm ở ô (3, 3). Yêu cầu: Đếm số lượng tối thiểu các thao tác cần thiết để từ bảng ban đầu ta được một bảng đối xứng.
Input: Gồm 5 dòng, mỗi dòng ghi 5 số nguyên là các số ghi trong mỗi ô của bảng. Luôn đảm bảo rằng bảng sẽ gồm 24 số 0 và một số 1.
Output: Ghi một số nguyên duy nhất - số lượng tối thiểu các thao tác cần thiết để làm cho bảng đối xứng.
-          HẾT -

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.